-
20 năm - Một chặng đường ký âm
Trong buổi làm việc ngày 22-6-2022, PGS.TS Nguyễn Bình Định (nguyên Viện trưởng Viện âm nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) đã chia sẻ với Trung tâm Di sản các Nhà khoa học Việt Nam về cuốn sách "Các phương thức ký âm trên thế giới và vấn đề ký âm nhạc truyền thống Việt Nam" - kết quả sau 20 năm miệt mài nghiên cứu của ông.
-
Từng ngày hạnh phúc
Mỗi ngày, chúng tôi đều được đón tiếp những đoàn khách đến với Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam. Mỗi ngày, những điều ấy đều trở nên ý nghĩa và hạnh phúc với chúng tôi, vì chúng tôi đang lan tỏa câu chuyện di sản, câu chuyện của những nhà khoa học Việt Nam.
-
Chăm chỉ, lương thiện sẽ có tất cả
Đó là lời khuyên mà GS.TS Trần Đình Hợi nguyên Viện phó Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã chia sẻ với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam trong buổi làm việc ngày 17-6-2022.
-
Tiếp nhận di sản của GS.BS Hoàng Bảo Châu
Ngày 17-6-2022, GS.BS Hoàng Bảo Châu (nguyên Phó chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Y học cổ truyền Việt Nam) trao tặng gần 1000 tài liệu hiện vật cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
-
Museumweek2022: Tự do- Họ tự do
Tự do là nhu cầu chính đáng của bất kỳ quốc gia, dân tộc hay bất cứ cá nhân nào. Giống như vậy, trong khoa học, sự tự do về mặt tư tưởng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến sự sáng tạo của một con người.
-
Museumweek2022: Sáng tạo - Họ là những người sáng tạo
Từ năm 1969 đến 1973, một bệnh viện dã chiến đã được xây dựng và duy trì nhằm cứu chữa cho thương bệnh binh chiến đấu ở chiến trường Xiêng Khoảng Lào.
-
Museumweek2022: Đổi mới - Một chuyến đi ý nghĩa
Ngày 12-6-2022 đoàn học sinh lớp 6A2 trường Vinschool Ocean Park đã đến tham quan Công viên Di sản và được trải nghiệm hoạt động chiết xuất tinh dầu sả tại Trung tâm Giáo dục kỹ năng sống MEDDOM.
-
Chào mừng tuần lễ bảo tàng 2022
Từ 13 đến ngày 19-6, giới bảo tàng trên khắp thế giới hân hoan chào đón “Tuần lễ Bảo tàng 2022”. Với các chủ đề như: đổi mới (innovation), những người sáng tạo (creators), tự do (freedom), môi trường (environment), bài học cuộc sống (life lesson)… tuần lễ bảo tàng hi vọng sẽ thu hút được những người trong giới cũng như độc giả quan tâm, hưởng ứng tham gia.
-
Lần thứ ba trở lại
Lần thứ 3 đến với Công viên Di sản tại Cao Phong – Hòa Bình, GS.NGND Vũ Dương Ninh (nguyên Chủ nhiệm khoa Quốc tế học - Đại học KHXH&NV Hà Nội) chia sẻ “Vô cùng phấn khởi trước những công trình khoa học đồ sộ, hấp dẫn, bắt gặp nhiều ký ức về các công trình khoa học. Đặc biệt, những thành tựu khoa học trong những năm gian khổ cứu nước và xây dựng đất nước được trưng bày và lưu trữ ở đây”.
-
Đưa thành tựu laser vào điều trị ung thư ở Việt Nam
PGS.TS Chu Đình Thúy (Phó Chủ tịch Thường trực Hội Vật lý Việt Nam) đã chia sẻ với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam nhiều câu chuyện thú vị trong chặng đường nghiên cứu khoa học, giảng dạy của mình trong buổi làm việc ngày 08-6-2022.
-
Ký ức về một quả táo
Ngày 7-6-2022, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam có buổi làm việc với GS.TS Trịnh Duy Luân (nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) và được ông chia sẻ cảm xúc, câu chuyện về hành trình đến Moskva (Liên Xô) năm 1985.
-
Hoạt động trải nghiệm - Đánh thức tiềm năng
Ngày 06 tháng 06 năm 2022, trường TH&THCS xã Mỹ Hoà - huyện Tân Lạc phối hợp với Trung tâm Phát triển tài năng Superkids tổ chức hoạt động trải nghiệm tại Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam. Tham dự chương trình có đại diện Ban Giám hiệu nhà trường, đại diện các bậc phụ huynh và gần 90 em học sinh.
-
Được sống đã là may mắn!
Đó là chia sẻ của PGS.TS Hà Công Tài (nguyên Trưởng phòng Tổ chức hành chính, nguyên Phó trưởng ban Lý luận văn học, Viện Văn học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam ngày 26-5-2022.
-
Cuốn nhật ký của một chiến sĩ - một nhà sử học
Ngày 21-5-2022, PGS.TS Nguyễn Đình Lê (nguyên Chủ nhiệm bộ môn Lịch sử Việt Nam cận-hiện đại, khoa Lịch sử, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) đã tặng Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam cuốn nhật ký từ những năm 70 gắn với thời gian tham gia quân ngũ của ông.
-
Con đường đến với khảo cổ học của PGS.TS Nguyễn Khắc Sử
Trong buổi làm việc với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam ngày 25-5-2022, PGS.TS Nguyễn Khắc Sử (nguyên Trưởng phòng Thời đại đồ đá, Viện Khảo cổ học Việt Nam) đã có những chia sẻ thú vị về con đường đến với khảo cổ học của mình.
-
Thầy Ngô Văn Bưu
Thầy Ngô Văn Bưu đã để lại ấn tượng mạnh và có ảnh hưởng sâu sắc đối với cuộc đời của GS.TS Lê Khánh Phồn (nguyên Chủ nhiệm bộ môn Địa vật lý kiêm Chủ nhiệm khoa dầu khí). Trong buổi làm việc mới đây với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt nam, ông đã dành thời gian rất lâu để chia sẻ về người thầy của mình.
-
Cơ duyên đến với Triết học
Ngày 25-4-2022, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã có buổi làm việc với PGS.TS Nguyễn Thanh Bình (nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Triết học, Khoa Triết học, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) và được ông chia sẻ cơ duyên đến với ngành Triết học.
-
Khoa học phải gắn liền với thực tiễn
GS.TS Lê Quốc Hùng (Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ quan niệm làm khoa học đã được đúc rút trong suốt cuộc đời với Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
-
Khai mạc ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Hòa Bình
Sáng ngày 21-4-2022, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hòa Bình phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình, Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức khai mạc “Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam tỉnh Hòa Bình năm 2022” tại Công viên Di sản (xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình).
-
Di sản của GS.NGND Phan Ngọc Liên
Trong không gian ấm cúng tại hội trường K, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sáng 16-4-2022, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp cùng Hội Giáo dục lịch sử và gia đình tổ chức Lễ tri ân GS.NGND Phan Ngọc Liên.