GS-TS Bùi Khánh Thế trao tặng kho tư liệu cá nhân





Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Kho tài liệu gồm hơn 2.400 đầu tài liệu các loại, vốn là tư liệu công cụ, tác phẩm và những hiện vật đã gắn bó suốt cuộc đời nghiên cứu của GS. Số tài liệu có nội dung rất đa dạng, trong đó có hàng trăm cuốn nhật ký điền dã, nghiên cứu về ngôn ngữ; hàng chục cuốn sổ công tác; hàng trăm bức thư trao đổi với các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước; hàng chục tập phiếu (fiches) viết tay phục vụ công tác nghiên cứu; hàng trăm bản thảo bài viết về ngôn ngữ, bản thảo báo cáo đề tài… và cả những bản nhận xét của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước về luận án phó tiến sĩ của ông, cùng hàng chục cuốn sách do ông viết hoặc chủ biên.

GS-TS Bùi Khánh Thế sinh năm 1934, tại Hà Nội, đến năm 1977 ông được cử làm Phó hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp TPHCM. GS Bùi Khánh Thế cũng là người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho việc thành lập khoa Đông phương học ở Trường Đại học Tổng hợp TPHCM (1994). GS-TS Bùi Khánh Thế được xem là một trong những nhà ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh công tác giảng dạy, quản lý, GS còn thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị như: Nhập môn ngôn ngữ học (NXB Giáo dục, 1995), Từ điển Chăm – Việt (chủ biên, NXB Giáo dục, 1995), Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001), Học tập di sản ngôn ngữ của Hồ Chí Minh (NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2011), Tiếng Việt – tiếng nói thống nhất của dân tộc Việt Nam (NXB Chính trị quốc gia, 2012)…

Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Heritist) địa chỉ 26 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội, được thành lập từ năm 2008 với sứ mệnh bảo tồn và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể của các nhà khoa học Việt Nam nhằm lưu giữ những tư liệu, hiện vật liên quan đến lịch sử cuộc đời của các nhà khoa học; tổ chức trưng bày giới thiệu về các nhà khoa học cũng như lịch sử các ngành khoa học ở nước ta. Đến nay trung tâm đã nhận được trên 50 vạn tư liệu (bản thảo nghiên cứu, sổ ghi chép, nhật ký, hồi ký, thư từ, văn bản hành chính, ảnh tư liệu…) của hơn 1.000 nhà khoa học.

Tường Vy

Nguồn: www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2017/4/455494/