Signup for our newsletter to get notified about sales and new products. Add any text here or remove it.
“Hòm đạn cũ là kỷ vật không chỉ được tôi sử dụng như một chiếc bàn làm việc để viết ra những bản thảo bài giảng đầu tiên giảng cho ngành Lưu trữ, mà còn là nơi lưu giữ di sản cuộc đời khoa học của mình” – đó là
Chiếc huy hiệu của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã có từ năm 1960 và nó được thiết kế bởi giảng viên Trần Hữu Quế*. Hơn sáu chục năm qua, trường Bách khoa vẫn sử dụng mẫu huy hiệu này. Không chỉ vậy, mẫu huy hiệu còn được
Nhìn chiếc “máy”, với con bọ cạp khô cong bên cạnh, nhiều người sẽ liên tưởng đến một loại bẫy nào đó. Ít ai nghĩ rằng đây là dụng cụ của PGS.TSKH Lê Xuân Huệ* và các cộng sự dùng để tách nọc bọ cạp trong gần 20 năm, khi
Ngày nay, sinh viên khi ra trường được nhận bằng tốt nghiệp có kèm theo cả học bạ. Nhưng vào những năm 1960, sinh viên tốt nghiệp chỉ được nhận bằng, còn học bạ nhà trường giữ lại. Trong số gần 400 tài liệu và hiện vật của PGS.TS Lê
Cuốn Thi pháp thơ Tố Hữu của tác giả Trần Đình Sử* được ấn hành năm 1987 đã gây tiếng vang trong giới nghiên cứu - phê bình văn học. Đây là thành quả của một quá trình nghiên cứu, mà bài tiểu luận ông viết năm 1970 đánh dấu
Luận án phó tiến sĩ dược học của PGS.TS Phan Văn Các* có bản tiếng Hung và bản tiếng Việt. Ông tặng cả hai quyển cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, và cho biết đó là toàn bộ công sức học tập, nghiên cứu của
Trải qua biết bao thay đổi, biến chuyển từ mấy năm đầu thập niên 50 của thế kỉ trước đến nay, PGS Nguyễn Hoành Khung* vẫn giữ được 4 kỷ vật thời học lớp 5, lớp 6 và lớp 7. Tất cả đều đã cũ kĩ, giấy bị ố, quăn
Dù GS Trần Văn Hà* đã rời cõi tạm hơn 4 năm, nhưng người con trai thứ hai của ông là ThS Trần Việt Thắng vẫn luôn ghi nhớ lời cha dặn: “Trong tất cả các kỷ vật mà bố gìn giữ cho đến nay, có ba thứ quý gắn
PGS.TS Trần Ninh* coi đây là cuốn nhật ký đặc biệt, vì lần đầu tiên và duy nhất ông viết nhật ký, trong chuyến khảo sát ở Tây Nguyên năm 1974. Thêm nữa, ông cho biết: Chuyến đi khảo sát được thực hiện trong bối cảnh lịch sử đặc biệt,
Chuyến công tác gian khổ nhất của PGS Phạm Kim* là chuyến đi cùng đoàn của Bộ Y tế vào Vĩnh Linh khám chữa bệnh cho đồng bào ở vùng mới giải phóng năm 1972. Hành trình vào tuyến lửa và các hoạt động của đoàn bác sĩ ở cả