Signup for our newsletter to get notified about sales and new products. Add any text here or remove it.
Trong số những tài liệu GS.TSKH Nguyễn Thị Lê trao tặng cho Trung tâm, chúng tôi đặc biệt chú ý tới tập vở ghi chép của bà trong thời gian cùng sinh viên đi sơ tán ở Hà Bắc và thực tế tại Nông trường Tam Thiên Mẫu.
Đó là cuốn sách “Luật xa gần” của Giáo sư, Họa sĩ Phạm Công Thành soạn từ năm 1975 và xuất bản năm 1982. Đây là lĩnh vực mà ông theo đuổi suốt cuộc đời giảng dạy hội họa của mình.
Nét chữ nắn nót, cách ghi chép khoa học trong vở tự học tiếng Pháp của PGS.TS Đoàn Như Kim khi mới 12 tuổi thể hiện ý chí quyết học cho bằng người của ông.
Không chỉ tận tụy truyền dạy kiến thức cho các thế hệ học trò mà GS Phạm Văn Phúc còn luôn khơi nguồn cảm hứng học tập bằng nội dung các Bài giảng của mình. "Bệnh học Ngoại khoa" là một ví dụ điển hình.
“Trong cuộc đời mỗi người chắc ai cũng có cho mình ít ra là một người bạn đồng hành đáng quý. Với một nhà địa chất, bạn đồng hành nhiều khi chỉ là một vật vô tri nhưng nó lại gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của họ”,
Từ khi là sinh viên tham gia kháng chiến, Vũ Triệu An đã bắt tay vào viết cuốn sách đó, nhưng phải gần 10 năm sau, nó mới chính thức được khai sinh với tên gọi "Thực hành truyền máu".
Từ khi là sinh viên, Phạm Văn Phúc đã sớm nhận thức được rằng “Một nhà phẫu thuật mà không biết sự phát triển ngành Phẫu thuật của thế giới thì đó là lỗ hổng kiến thức rất lớn của một nhà phẫu thuật. Và sẽ không phát triển được
Không chỉ tận tụy truyền dạy kiến thức cho các thế hệ học trò mà GS Phạm Văn Phúc còn luôn khơi nguồn cảm hứng học tập bằng nội dung các Bài giảng của ông."Bệnh học Ngoại khoa" là một ví dụ điển hình.
Những lần gặp gỡ, làm việc với bác sĩ Đỗ Kính, chúng tôi được ông chia sẻ nhiều về cuốn sách “Phôi thai học thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng” do ông soạn thảo. Đối với ông, đó là công trình tâm huyết cả cuộc đời.