Signup for our newsletter to get notified about sales and new products. Add any text here or remove it.
Có một hiện vật đặc biệt gắn với cả cuộc đời và sự nghiệp của Giáo sư Nguyễn Thúc Tùng, đó là chiếc bút máy “Parker” được ông sử dụng trong thời gian học ở Liên Xô, từ 1960 đến 1964.
Đây là bộ khớp háng do Cộng hòa dân chủ Đức chế tạo, được bác sĩ Ngô Bảo Khang lưu giữ từ năm 1977 và sử dụng nhiều năm trong công tác phẫu thuật chỉnh hình cũng như trong giảng dạy.
Bộ bài chơi tiếng Việt gồm 52 quân, trong đó 18 quân là nguyên âm, 22 quân phụ âm, 10 quân thanh dấu và 2 quân cắt. Mặt trước mỗi quân sẽ có hình ảnh về đất nước, văn hóa Việt Nam, các di sản trên thế giới, còn mặt
Nghĩ đến bệnh viêm xoang là cháu thấy mình còn may mắn hơn rất nhiều người khác. Ông đã chữa trị cho cháu thoát khỏi căn bệnh viêm xoang, lúc đó là xoang trán, xoang mũi, xoang hàm, đến bây giờ cháu vẫn không quên được cái cảm giác buồn
Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học Lê Xuân Huệ sinh năm 1944, quê Bình Định, nguyên Trưởng phòng Hệ thống côn trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Trong quá trình công tác tại Viện ông đã tham nhiều đề tài khoa học các cấp về
GS.TS Phan Văn Hạp, sinh năm 1939, quê Hà Tĩnh, nguyên Hiệu phó phụ trách đào tạo, kiêm Chủ nhiệm khoa Toán - cơ của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), chuyên ngành Toán
Giáo sư Nguyễn Tài Thu (sinh 1931, mất 2021 quê Hà Nội), lĩnh vực Y học cổ truyền, Anh hùng Lao động. Ông là bác sĩ nổi tiếng về châm cứu chữa bệnh, cũng là người đã xây dựng nên Bệnh viện Châm cứu tại Hà Nội, là tác giả
Giáo sư, tiến sĩ khoa học Phan Trường Thị sinh 1935, quê Bình Định, nguyên Phó hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Ông là một trong những chuyên gia hàng đầu ở Việt Nam về thạch học, tác giả của hai công trình: “Thạch học các đá
Giáo sư, tiến sĩ Lương Phương Hậu sinh năm 1940, quê Nam Định, chuyên ngành Thủy lợi, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Cảng - Đường thủy, trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Hơn 80 công trình nghiên cứu của ông có tính ứng dụng cao trong việc chỉnh trị
Giáo sư, tiến sĩ Trương Công Trung, sinh năm 1919, mất năm 2006, quê Tiền Giang, chuyên ngành Y học, Anh hùng Lao động. Từ một y sĩ trong đoàn quân Nam tiến năm 1945, ông kiên trì học và trở thành Phó tiến sĩ năm 1960.