TỪ CHIẾN TRƯỜNG ĐẾN GIẢNG ĐƯỜNG
Sinh ra ở̉ vù̀ng quê Nam Đị̣nh giàu truyề̀n thống hiế́u học, ướ́c mơ đượ̣c gắ́n bó́ vớ́i công tá́c giảng dạy và nghiên cứ́u đã̃ đế́n vớ́i chàng trai Phạm Ngọc Thanh ngay từ̀ khi còn ngồ̀i trên ghế́ nhà trườ̀ng. Cũ̃ng giống như nhữ̃ng thế́ hệ̣ cù̀ng trang lứ́a, thá́ng 7/1971, khi đang là sinh viên năm thứ́ 2 của Trườ̀ng Đại học Văn hó́a, chàng sinh viên Phạm Ngọc Thanh đã̃ tạm gá́c sá́ch bú́t lên đườ̀ng nhậ̣p ngũ̃, trở̉ thành một chiế́n sĩ̃ lá́i xe Trườ̀ng Sơn thuộc Tiể̉u đoàn 58, Sư đoàn 470, Mặt trậ̣n Tây Nguyên, Bộ tư lệ̣nh Trườ̀ng Sơn. Năm 1973, bị̣ thương và phải điề̀u trị̣ ở̉ tuyế́n sau, năm 1974, đượ̣c điề̀u động ra miề̀n Bắ́c, và sau chiế́n thắ́ng 30/4/1975, chiế́n sĩ̃ Phạm Ngọc Thanh đượ̣c xuấ́t ngũ̃, trở̉ về̀ học tiế́p tại Khoa Lị̣ch sử của Trườ̀ng Đại học Tổ̉ng hợ̣p Hà Nội. Tốt nghiệ̣p loại giỏ̉i và đượ̣c giữ̃ lại trườ̀ng làm giảng viên, cộng vớ́i bản lĩ̃nh, phẩ̉m chấ́t của ngườ̀i lính cụ̣ Hồ̀ đượ̣c tôi luyệ̣n trong chiế́n trườ̀ng đã̃ giú́p anh thương binh Phạm Ngọc Thanh trở̉ thành một nhà giá́o, nhà khoa học đầ̀y ý chí, nghị̣ lự̣c và lạc quan, tiế́p tụ̣c con đườ̀ng học tậ̣p và nghiên cứ́u khoa học.
Đối vớ́i PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh, làm nghiên cứ́u khoa học, đặc biệ̣t là nhữ̃ng nghiên cứ́u về̀ lị̣ch sử triế́t học và chính trị̣, văn hó́a và quản lý vừ̀a là một lự̣a chọn khá́ch quan, vừ̀a là một đam mê cá́ nhân. Cơ duyên đế́n vớ́i nhữ̃ng ngành khoa học vừ̀a gầ̀n gũ̃i, vừ̀a có́ tính độc lậ̣p cao này, bắ́t đầ̀u từ̀ năm 1984. Là một giảng viên trẻ của Bộ môn Má́c-Lênin, thầ̀y đượ̣c Nhà nướ́c cử đi học nghiên cứ́u sinh ngành Triế́t học tại trườ̀ng Đại học Tổ̉ng hợ̣p Erevan, Liên Xô. Năm 1989, sau khi bảo vệ̣ luậ̣n á́n tiế́n sĩ̃, thầ̀y trở̉ về̀ công tá́c tại Khoa Triế́t học và làm Chủ nhiệ̣m Bộ môn Chủ nghĩ̃a Xã̃ hội Khoa học nhiề̀u năm. Thầ̀y Phạm Ngọc Thanh đã̃ tham gia biên soạn nhiề̀u tài liệ̣u giá́o khoa và khẳng đị̣nh năng lự̣c nghiên cứ́u liên ngành khi cù̀ng tham gia hoàn thành nhiề̀u công trình có́ giá́ trị̣ khoa học phụ̣c vụ̣ nghiên cứ́u và giảng dạy như: Lị̣ch sử triế́t học – 3 tậ̣p (NXB Tư tưở̉ng – Văn hó́a, 1991 – 1992); Chủ nghĩ̃a xã̃ hội khoa học, NXB Giá́o dụ̣c, 1991 (tá́i bản nhiề̀u lầ̀n đế́n năm 2003), Tìm hiể̉u một số thuậ̣t ngữ̃, khá́i niệ̣m trong cá́c môn lí luậ̣n Má́c – Lênin (NXB Tư tưở̉ng – Văn hoá́, 1992), Lị̣ch sử triế́t học (NXB Chính trị̣ quốc gia, 1998), Lị̣ch sử tư tưở̉ng chính trị̣ (NXB Chính trị̣ quốc gia, 2001), …
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN NGÀNH
Trong công tá́c nghiên cứ́u khoa học, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh còn là một tấ́m gương lớ́n về̀ tinh thầ̀n tự̣ học, tự̣ nghiên cứ́u và dấ́n thân vào nhữ̃ng lĩ̃nh vự̣c mớ́i. Đá́ng lẽ̃, vớ́i chuyên môn đượ̣c đào tạo bài bản về̀ Triế́t học, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh có́ thể̉ yên tâm giảng dạy và nghiên cứ́u lĩ̃nh vự̣c này. Nhưng, không dừ̀ng lại ở̉ đó́, vừ̀a tham gia giảng dạy ở̉ Khoa Triế́t học, thầ̀y vừ̀a tham gia chuẩ̉n bị̣ xây dự̣ng một ngành học mớ́i. Năm 2002, khi Trườ̀ng Đại học Khoa học Xã̃ hội và Nhân văn thành lậ̣p Bộ môn Khoa học quản lý (nay là Khoa Khoa học quản lý), thầ̀y đã̃ cù̀ng vớ́i nhiề̀u nhà khoa học khá́c lại tiế́p tụ̣c bắ́t tay vào xây dự̣ng, hoàn thiệ̣n chương trình, giá́o trình, bài giảng để̉ phụ̣c vụ̣ cho công tá́c đào tạo nguồ̀n nhân lự̣c quản lý cho Đấ́t nướ́c. Trong nhiề̀u năm liề̀n vớ́i tư cá́ch là nhữ̃ng ngườ̀i quản lý đơn vị̣ mớ́i thành lậ̣p và chuyể̉n sang lĩ̃nh vự̣c chuyên môn mớ́i, thầ̀y trự̣c tiế́p giảng dạy, biên soạn nhiề̀u bài giảng, tài liệ̣u mang đặc trưng của ngành như Bài giảng Lị̣ch sử tư tưở̉ng quản lý, Quản lý xã̃ hội về̀ giá́o dụ̣c, Văn hó́a và Đạo đứ́c quản lý, Chính trị̣ vớ́i quản lý xã̃ hội, Triế́t học chính trị̣ … Vớ́i nhã̃n quan sẵ̃n có́ của một nhà khoa học, vừ̀a có́ tính khá́i quá́t của triế́t học, vừ̀a cụ̣ thể̉ của khoa học quản lý, thầ̀y đã̃ nghiên cứ́u mối liên hệ̣ giữ̃a văn hó́a và quản lý xã̃ hội một cá́ch sinh động và sâu sắ́c. Vớ́i mạch đà tư duy như vậ̣y, trong nhữ̃ng năm qua, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh đã̃ chủ trì 6 đề̀ tài nghiên cứ́u khoa học, là thành viên của nhiề̀u đề̀ tài, dự̣ á́n nghiên cứ́u lớ́n và đã̃ công bố hơn 35 bài viế́t về̀ cá́c chủ đề̀ liên quan trên cá́c tạp chí khoa học chuyên ngành và hội thảo trong nướ́c và quốc tế́. Đặc biệ̣t, thầ̀y đã̃ đượ̣c Nhà nướ́c giao chủ trì thự̣c hiệ̣n 2 đề̀ tài nghiên cứ́u khoa học cấ́p nhà nướ́c là Đổ̉i mớ́i văn hoá́ lã̃nh đạo và quản lí ở̉ Việ̣t Nam hiệ̣n nay (Đề̀ tài cấ́p nhà nướ́c KX.03.21/06-10 thự̣c hiệ̣n 2009-2010 thuộc chương trình nghiên cứ́u khoa học trọng điể̉m cấ́p Nhà nướ́c), và Vấ́n đề̀ phá́t triể̉n xã̃ hội và quản lý phá́t triể̉n xã̃ hội ở̉ Tây Nguyên (Đề̀ tài cấ́p nhà nuớ́c. Mã̃ số TN3/X07, thuộc chương trình khoa học trọng điể̉m cấ́p Nhà nướ́c). Nhữ̃ng kế́t quả nghiên cứ́u của 2 đề̀ tài này đã̃ gó́p phầ̀n cung cấ́p nhiề̀u luậ̣n cứ́ khoa học cho Đảng, Nhà nướ́c hoàn thiệ̣n cơ chế́, chính sá́ch quản lý ở̉ nướ́c ta hiệ̣n nay. Đồ̀ng thờ̀i, nhữ̃ng kế́t quả nghiên cứ́u của thầ̀y đã̃ gó́p phầ̀n nâng cao vị̣ thế́ của Trườ̀ng Đại học Khoa học Xã̃ hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trong công tá́c nghiên cứ́u khoa học. Thông qua nhữ̃ng hoạt động nghiên cứ́u này đã̃ hình thành nhó́m nghiên cứ́u liên ngành đủ mạnh để̉ hoàn thành cá́c đề̀ tài lớ́n, đào tạo nhiề̀u nhà khoa học trẻ, tạo ra cá́c liên kế́t vớ́i nhiề̀u nhà khoa học ở̉ nhiề̀u cơ quan khá́c nhau và cá́c nhà hoạt động thự̣c tiễn đị̣a phương.
“Lĩnh vực văn hóa quản lý là một lĩnh vực còn mới và thực tiễn quản lý đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần tiếp tục được làm rõ trong quá trình phát triển của đất nước. Thời gian tới, ưu tiên của tôi vẫn sẽ là lĩnh vực này, nhưng sẽ đi sâu vào những vấn đề cụ thể của các tổ chức thuộc các lĩnh vực, các địa phương khác nhau. Mặt khác, tôi cũng chú trọng nhiều hơn đến văn hóa lãnh đạo, đạo đức lãnh đạo. Qua đó, thu hút sự quan tâm của cán bộ giảng dạy, các nhà khoa học trẻ, sinh viên và học viên sau đại học tiếp bước cùng mình trong nghiên cứu về văn hóa quản lý. Đó là mong ước của tôi”
GẮN BÓ VỚI NGÀNH VĂN HOÁ QUẢN LÝ
Cù̀ng vớ́i nghiên cứ́u khoa học, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh cũ̃ng rấ́t quan tâm đế́n việ̣c chuyể̉n giao kế́t quả nghiên cứ́u vào công tá́c đào tạo nguồ̀n nhân lự̣c. Sự̣ nỗ lự̣c đó́ của thầ̀y đượ̣c thể̉ hiệ̣n qua cá́c công trình khoa học như: Vấ́n đề̀ phá́t triể̉n văn hó́a và con ngườ̀i hiệ̣n nay (đồ̀ng tá́c giả, Cá́c cuốn sá́ch như Thế́ giớ́i, 2011); Đổ̉i mớ́i văn hó́a lã̃nh đạo, quản lý – Lý luậ̣n và thự̣c tiễn (chủ biên, NXB Lao động, 2011); Đổ̉i mớ́i văn hó́a lã̃nh đạo và quản lý ở̉ Việ̣t Nam hiệ̣n nay (chủ biên, Chính trị̣ quốc gia, 2013). Không chỉ thế́, hơn 45 học viên cao học đã̃ bảo vệ̣ thành công luậ̣n văn thạc sỹ, 01 nghiên cứ́u sinh đã̃ bảo vệ̣ luậ̣n á́n tiế́n sỹ, 03 nghiên cứ́u sinh đang đượ̣c thày hướ́ng dẫn,… chính là nhữ̃ng minh chứ́ng rõ nét nhấ́t cho nhữ̃ng nỗ lự̣c của thầ̀y trong công tá́c đào tạo nguồ̀n nhân lự̣c chấ́t lượ̣ng cao của Trườ̀ng. Nhiề̀u đồ̀ng nghiệ̣p, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứ́u sinh đượ̣c thầ̀y hướ́ng dẫn và truyề̀n cảm hứ́ng trong học tậ̣p và nghiên cứ́u khoa học đã̃ trở̉ thành nhữ̃ng nhà khoa học độc lậ̣p, nhữ̃ng nhà quản lý tài năng trên nhiề̀u lĩ̃nh vự̣c và ở̉ nhiề̀u đị̣a phương khá́c nhau trong cả nướ́c.
Gắ́n bó́ vớ́i công tá́c giảng dạy và nghiên cứ́u khoa học ở̉ Trườ̀ng Đại học Khoa học Xã̃ hội và Nhân văn trong nhiề̀u năm, khi nó́i về̀ nhữ̃ng dự̣ đị̣nh tương lai, PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh chia sẻ: “Lĩ̃nh vự̣c văn hó́a quản lý là một lĩ̃nh vự̣c còn mớ́i và thự̣c tiễn quản lý đang đặt ra nhiề̀u vấ́n đề̀ cấ́p bá́ch cầ̀n tiế́p tụ̣c đượ̣c làm rõ trong quá́ trình phá́t triể̉n của đấ́t nướ́c. Thờ̀i gian tớ́i, ưu tiên của tôi vẫn sẽ̃ là lĩ̃nh vự̣c này, nhưng sẽ̃ đi sâu vào nhữ̃ng vấ́n đề̀ cụ̣ thể̉ của cá́c tổ̉ chứ́c thuộc cá́c lĩ̃nh vự̣c, cá́c đị̣a phương khá́c nhau. Mặt khá́c, tôi cũ̃ng chú́ trọng nhiề̀u hơn đế́n văn hó́a lã̃nh đạo, đạo đứ́c lã̃nh đạo. Qua đó́, thu hú́t sự̣ quan tâm của cá́n bộ giảng dạy, cá́c nhà khoa học trẻ, sinh viên và học viên sau đại học tiế́p bướ́c cù̀ng mình trong nghiên cứ́u về̀ văn hó́a quản lý. Đó́ là mong ướ́c của tôi”.
Nguyễn Văn Chiều