-
GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu tiếp tục trao tặng tài liệu
Chiều ngày 6-4-2021, GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu (nguyên Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã trao tặng gần 30 đầu sách quý cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam lưu giữ. Đây cũng là lần thứ 9 GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu trao tặng tài liệu hiện vật cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
09:54 - Thứ Tư, 14/04/2021
-
Khát vọng chinh phục những dòng sông
Ngày 3-4-2021, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam may mắn gặp được bà Trần Thị Diệu Lan – phu nhân TS Nguyễn Đình Tranh, nguyên Thứ trưởng Bộ Điện và Than (nay là Bộ Công thương) để nghe kể về chồng, một người luôn nặng lòng với các công trình thủy điện, nuôi khát vọng chinh phục những dòng sông của Việt Nam.
09:48 - Thứ Tư, 14/04/2021
-
Tặng 100 sách "Di sản ký ức của nhà khoa học" và "Những câu chuyện hiện vật"
Nhân dịp kỷ niệm Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 (21/4/2014 - 21/4/2021) và hưởng ứng phong trào đọc sách, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam tặng tới Quý độc giả yêu thích đọc sách 100 cuốn sách về cuộc đời của các nhà khoa học Việt Nam.
09:41 - Thứ Tư, 14/04/2021
-
Tiếp nhận "tài sản" của một nhà giáo
Sáng ngày 30-3-2021, PGS Tạ Ngọc Hải (nguyên Phó chủ nhiệm bộ môn Nguyên lý – Chi tiết máy, khoa Cơ khí, trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã trao tặng toàn bộ tài liệu liên quan đến hoạt động chuyên môn của mình cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
15:30 - Thứ Năm, 08/04/2021
-
MED-GROUP tự hào chặng đường 1/4 thế kỷ
Ngày 6-3-2021, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, MED-GROUP long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm hình thành và phát triển, cùng nhìn lại chặng đường ¼ thế kỷ với những thành tích đáng tự hào.
14:21 - Thứ Năm, 11/03/2021
-
Vượt qua dịch bệnh, hành trình MEDLATEC mở rộng phủ xanh đất nước vẫn tiếp tục
Những khó khăn của dịch bệnh COVID-19 diễn ra đầu năm Tân Sửu đã gây ảnh hưởng đến hoạt động của toàn hệ thống. Tuy vậy, MEDLATEC vẫn tiếp tục hành trình phát triển mở rộng phủ xanh đất nước.
11:56 - Thứ Bảy, 06/03/2021
-
MEDLATEC - Nơi chuyên gia đầu ngành tin tưởng thực hiện xét nghiệm covid-19
Từ ngày 15-21/2/2021 (tức mùng 4 đến mùng 10 Tết), toàn thể CBNV của Tập đoàn MED-Group đã thực hiện lấy mẫu dịch hầu họng để xét nghiệm SARS-CoV-2 trước khi bắt tay vào làm việc sau một kỳ nghỉ Tết Nguyên đán khá dài trở lại từ nhiều địa phương và trên nhiều phương tiện.
15:46 - Thứ Hai, 22/02/2021
-
Tại hội nghị công nghệ y học 4.0 ở MED GROUP
Hội nghị "Y học công nghệ 4.0 - những bước tiến vượt bậc trong chẩn đoán và điều trị" của MED GROUP đã thu hút hơn 1000 khách hàng quan tâm, tham dự tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, ngày 22-1-2021.
16:01 - Thứ Ba, 26/01/2021
-
Nơi di sản của các nhà khoa học được lưu giữ bền vững
Theo thời gian, rất nhiều nhà khoa học nổi tiếng của Việt Nam đã đi xa, nhưng những ký ức, câu chuyện làm nên một phần lịch sử nền khoa học nước nhà mang dấu ấn của họ vẫn đang hàng ngày được thu thập, lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ tại Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
11:04 - Thứ Ba, 23/03/2021
-
Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam: Giữ vàng ký ức
Kho báu ký ức Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam có được sau hơn 10 năm miệt mài và bền bỉ sưu tầm, lưu giữ mới chỉ hé lộ một phần rất nhỏ giá trị của mình qua trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”.
17:23 - Thứ Hai, 22/02/2021
-
Di sản của các nhà khoa học Việt Nam: Lan tỏa giá trị giáo dục đến cộng đồng xã hội
(Dân sinh) - Di sản văn hóa nói chung, di sản của các nhà khoa học Việt Nam nói riêng sẽ trở thành nguồn lực cho sự phát triển của đất nước. Di sản của các nhà khoa học Việt Nam không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa mà còn lan tỏa giá trị giáo dục đến cộng đồng xã hội.
08:08 - Thứ Tư, 16/12/2020
-
Tôn vinh những đóng góp của nữ trí thức trong phát triển kinh tế - xã hội
Trong hai ngày 9 và 10/12/2020, tại Hà Nội, Hội Nữ trí thức Việt Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội nghị Nữ khoa học toàn quốc lần thứ II với chủ đề “Nữ trí thức với nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”.
13:34 - Thứ Ba, 15/12/2020
Hạnh phúc trọn vẹn của PGS Lê Sỹ Toàn
15:54 - Thứ Năm, 08/04/2021
Dữ liệu nhà khoa học (1915 hồ sơ)
-
Chương trình Giáo dục ngoại khóa
11:38 - Thứ Ba, 27/10/2020
-
Giáo dục giá trị sống cho thế hệ trẻ từ di sản của các nhà khoa học Việt Nam
Trong việc giáo dục giá trị đối với thế hệ trẻ là học sinh, sinh viên, một trong những biện pháp hữu hiệu là nêu gương từ những con người thật, việc làm thật. Di sản của các nhà khoa học Việt Nam (bao gồm những câu chuyện, tài liệu và hiện vật sản sinh trong quá trình hoạt động của họ) có nhiều tiềm năng để thực hiện công tác này. Bài viết tập trung làm rõ các giá trị sống tiềm tàng trong di sản của các nhà khoa học Việt Nam từ thực tế hoạt động của Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam. Đồng thời đề xuất một số hình thức giáo dục, lồng ghép nội dung từ di sản của nhà khoa học Việt Nam vào chương trình học tập của học sinh phổ thông để quảng bá rộng rãi hơn nữa giá trị di sản này trong xã hội.
10:07 - Thứ Ba, 27/10/2020
-
Giáo dục di sản: Những chương trình giàu sáng tạo
(HNM) - Giáo dục di sản là nhiệm vụ cần thiết để xây dựng nền tảng văn hóa, kiến thức lịch sử cho thế hệ trẻ. Tuy nhiên, muốn tổ chức hiệu quả, tránh tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa”, lại là việc không đơn giản. Sự ra đời của những phương pháp giáo dục di sản mới, giàu tính sáng tạo thời gian qua đang mang đến những khởi sắc cho lĩnh vực còn không ít thử thách này.
11:46 - Thứ Sáu, 28/02/2020
-
Giáo dục di sản: Những chương trình giàu sáng tạo
(HNM) - Giáo dục di sản là nhiệm vụ cần thiết để xây dựng nền tảng văn hóa, kiến thức lịch sử cho thế hệ trẻ. Tuy nhiên, muốn tổ chức hiệu quả, tránh tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa”, lại là việc không đơn giản. Sự ra đời của những phương pháp giáo dục di sản mới, giàu tính sáng tạo thời gian qua đang mang đến những khởi sắc cho lĩnh vực còn không ít thử thách này.
11:46 - Thứ Sáu, 28/02/2020
-
Chương trình Giáo dục ngoại khóa
11:38 - Thứ Ba, 27/10/2020
Đường dây 500KV và những ký ức khó phai
Chủ trương xây dựng đường dây 500 KV được thông qua đã khó, nhưng quá trình thực hiện càng khó khăn, thách thức bội phần. Qua đó thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ với sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, và bằng nhiều quyết sách táo bạo đã góp phần quan trọng vào thành công của Công trình thế kỷ, mang lại lợi ích to lớn cho phát triển kinh tế đất nước và đời sống dân sinh.
Thứ Tư, 14/04/2021
Tờ giấy khen phát buổi tối ở nhà dân
Trong cuộc đời công tác, GS.TS Vũ Đình Lai* đã được tặng thưởng nhiều giấy khen, bằng khen…, nhưng tờ giấy khen đầu tiên là đặc biệt nhất. Với ông, kỷ vật này minh chứng cho một thời trai trẻ đóng góp sức mình phục vụ kháng chiến. Nó gợi lại những kỷ niệm không thể quên trong năm đầu tiên sau khi ra trường ông đi tham gia khảo sát đường giữa núi rừng Tây Bắc.
Thứ Sáu, 09/04/2021
Tập bản thảo luận án viết trong 56 ngày
Trao tặng tập bản thảo này cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, PGS.TS Trần Anh Ngoan* không khỏi luyến tiếc. Bởi đây là bản thảo luận án phó tiến sĩ của ông, kết quả từ quá trình chuẩn bị tư liệu trong hơn 10 năm, viết trong 56 ngày liên tục và ông đã giữ gìn suốt 32 năm qua.
Thứ Tư, 07/04/2021
Chuyện học của tôi
Tôi muốn kể câu chuyện học tập của tôi - một cậu bé sinh ra ở Hà Nội. Từ lúc học chữ ở trong thành (Hà Nội) đến khi trở thành giảng viên đại học, con đường ấy, với tôi, chưa bao giờ là dễ dàng. Tôi là Nguyễn Thừa Hợp – nguyên giảng viên khoa Toán, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Thứ Tư, 07/04/2021
Đường dây 500 KV và những ký ức khó phai
Dự án đường dây 500KV Bắc Nam mạch I do Bộ Năng lượng đề xuất, được Chính phủ và Quốc hội phê duyệt vào những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước, trong bối cảnh đất nước đầy khó khăn, là một quyết sách táo bạo, nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cả hai miền Nam Bắc. Bộ trưởng Bộ Năng lượng thời đó - TS Thái Phụng Nê* là người phụ trách chính dự án quan trọng này, đến nay trong ông vẫn lưu giữ nhiều kỷ niệm về công trình thế kỷ đó.
Thứ Năm, 01/04/2021
Vở rèn kỹ năng vẽ nhanh của GS.TS Trần Bá Hoành
Khi nói đến vở rèn kỹ năng vẽ nhanh, hẳn mọi người sẽ nhầm tưởng đó là quyển vở tập vẽ của những em bé học mẫu giáo nhưng bất ngờ ở đây nó là quyển vở được giảng viên Trần Bá Hoành đúc rút và truyền lại cho các sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
118 băng catsset
Giáo sư Văn Tạo tên thật là Nguyễn Xuân Đào, sinh năm 1918, mất năm 2017, nguyên Viện trưởng Viện Sử học. Trở thành nhà sử học bằng con đường tự học, tự nghiên cứu, ông đã đưa ra quan điểm “công minh lịch sử, công bằng xã hội” và chứng minh bằng những công trình viết về một số nhân vật, dòng họ trong lịch sử Việt Nam.
Cuốn học bạ trường Bưởi của Giáo sư Phạm Đồng Điện
Cuốn học bạ từ thời phổ thông tại trường Bưởi, cách đây hơn 80 năm, của Giáo sư Phạm Đồng Điện, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội.